You can edit almost every page by Creating an account. Otherwise, see the FAQ.

Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933

Từ EverybodyWiki Bios & Wiki

Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:File link' not found. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.

Theo một nghiên cứu vào năm 2009 bởi các học giả Mỹ là José A. Tapia Granados và Ana V. Diez Roux, dựa trên số liệu dân số của chính phủ Mỹ, họ cho rằng không có dấu hiệu nào của một nạn đói đã từng xảy ra ở Hoa Kỳ trong thời kỳ Đại khủng hoảng. Tỉ lệ tử vong ở Hoa Kỳ đã có sự suy giảm đáng kể trong giai đoạn này, trong khi tuổi thọ trung bình lại có dấu hiệu tăng mạnh [1].

Hoàn cảnh[sửa]

Đại khủng hoảng (Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Language/name/data' not found.), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối). Nó bắt đầu ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái. Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều nước. Từ thành thị đến nông thôn đều phải đối mặt với mất mùa, giảm từ 40 đến 60 phần trăm.[2]

Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 là một cuộc đại khủng hoảng có quy mô lớn nhất, mức độ trầm trọng nhất của thế giới tư bản chủ nghĩa. Nó là một cuộc khủng hoảng cơ cấu, người Mỹ nhắc đến nó như là một nỗi kinh hoàng, sự đau đớn. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Mỹ khi đó là nước tư bản phát triển nhất, nhưng hệ thống phân phối xã hội của Mỹ lúc đó rất bất công, phần lớn thu nhập quốc dân chỉ tập trung trong tay một số ít người, lợi nhuận tăng từ 1922 – 1929 là 76% thì lương công nhân chỉ tăng 33%, viên chức tăng 42%. Trong lúc đó, lợi tức của các cổ đông tăng trên 100%. Người lao động không được hưởng phần xứng đáng của họ trong chỉ số tăng của nền kinh tế. Tất cả đưa đến một cuộc khủng hoảng thừa, đưa đến hiện tượng các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, họ tự tay phá nhà máy, đánh đắm tàu, đổ của cải xuống biển… để giữ giá. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.

Ảnh hưởng[sửa]

Một người mẹ 32 tuổi có 7 đứa con ở California, vào tháng 3 năm 1936, do Dorothea Lange chụp
Ảnh cổ động của Liên minh vì Dân chủ công nghiệp, thiết kế bởi Anita Willcox trong thời kỳ Đại suy thoái, kêu gọi sự đoàn kết đấu tranh của công nhân và người nghèo ở Mỹ


Một nghiên cứu tại Mỹ vào năm 2009 thì cho rằng không có dấu hiệu nào của một nạn đói đã từng xảy ra ở Hoa Kỳ trong thời kỳ Đại khủng hoảng. Các chỉ số khác nhau đã được phân tích và các tác giả của nó kết luận rằng tình trạng sức khỏe cộng đồng ở Hoa Kỳ không hề suy giảm mà thậm chí còn có sự cải thiện đáng kể trong suốt những năm 1930-1933. Tỷ lệ tử vong đã giảm ở hầu hết mọi lứa tuổi và tuổi thọ trung bình thì tăng thêm vài năm đối với cả nam, nữ, người da trắng cũng như người da màu, đặc biệt tuổi thọ của người da màu lại có sự tăng trưởng mạnh nhất. Một ngoại lệ là tỉ lệ tự tử đã tăng lên trong giai đoạn này, nhưng các vụ tự tử chỉ chiếm chưa đến 2% tổng số những ca tử vong. [3]


Chú thích[sửa]

  1. Life and death during the Great Depression
  2. Willard W. Cochrane. Farm Prices, Myth and Reality 1958. p. 15; League of Nations, World Economic Survey 1932-33 p. 43.
  3. Life and death during the Great Depression


This article "Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.



Read or create/edit this page in another language[sửa]