Censorship War
Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found.
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.
Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Censorship War (chiến tranh kiểm duyệt) là một thuật ngữ liên quan đến một số luật kiểm duyệt vô lí nhất thế giới. Những luật kiểm duyệt này thường có ý kiểm soát người dân,cấm làm những điều hết sức bình thường vì những lí do không hiểu nổi, cấm các bộ phim/phim hoạt hình hoàn toàn trong sáng, không hề mang tính chất xấu xa, tàn ác. Những quốc gia đi đầu trong chuyện này thường là các nước như Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Ả Rập Xê Út,...
Các quốc gia tiêu biểu[sửa]
Saudi Arabia[sửa]
Ả Rập Xê Út luôn được coi là một trong những quốc gia sùng tín nhất thế giới. Chính quốc gia này đã cấm Pokemon vì cho rằng Pokemon là phim hoạt hình Do Thái, cấm Harry Potter vì Ả Rập Xê Út bị hoang tưởng về phép thuật, cấm Dab vì cho rằng Dab liên quan tới ma túy, và cũng cấm một số thứ khác như ngày lễ Tình Yêu, một số cái tên như "Ben" hoặc "Linda", cấm đi rạp chiếu bóng, và có khả năng, cấm My Little Pony.
Danh sách tất cả những thứ bị cấm ở Saudi Arabia có thể kéo dài mãi.
Trung Quốc[sửa]
Cho dù không phải là nước theo Đạo Hồi, nhưng Trung Quốc cũng có những luật kiểm duyệt hết sức vô cớ, cấm Winnie The Pooh vì cho rằng Winnie The Pooh đã xúc phạm Xi Jinping, cấm các game như Fortnite, PUBG, các phim như Peppa Pig, The Big Bang Theory, cấm Pinterest, Instagram, Snapchat, Twitter, Facebook, Google,... Một phần nhỏ của Trung Quốc còn cho rằng Doraemon chính là âm mưu chính trị của chính phủ Nhật Bản.
Pakistan[sửa]
Quốc gia này có ít luật kiểm duyệt hơn so với các quốc gia nêu trên, nhưng họ cũng đã cấm Tik Tok, ngày lễ Tình Yêu, Doraemon, và một số thứ khác. Riêng Pakistan cho rằng Doraemon chính là hiểm họa quốc gia.
Iran[sửa]
Luật kiểm duyệt ở Iran vô lý hơn ở một số chỗ: Cấm Instagram, các trường tiểu học bị cấm dạy tiếng Anh,... Iran hiện tại là nơi duy nhất vẫn còn cấm Barbie.
Các bộ phim/phim hoạt hình[sửa]
Barbie[sửa]
Trước đây, Barbie bị cấm ở Saudi Arabia, khu vực Trung Đông và Iran vì họ cho rằng Barbie có tính chất lăng nhăng và khuyến khích mặc đồ trái với Đạo Hồi. Barbie cũng bị coi là khuyến khích Chủ nghĩa tiêu dùng ở nước Nga. Bây giờ, Iran là nơi duy nhất vẫn còn cấm Barbie.
Winnie The Pooh[sửa]
Winnie The Pooh bị cấm ở Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, do con heo là một trong những anh hùng ở bộ phim nên Thổ Nhĩ Kỳ đã dừng chiếu bộ phim, còn người Trung Quốc cho rằng Winnie The Pooh đã xúc phạm nhà lãnh đạo Xi Jinping.
The Big Bang Theory[sửa]
Bộ phim hài The Big Bang Theory đã bị cấm ở Trung Quốc, với ý định làm giảm ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và văn hóa mọt sách.
Pokemon[sửa]
Như đã nói, Saudi Arabia cấm Pokemon vì Saudi Arabia cho rằng Pokemon là phim hoạt hình Do Thái.
Doraemon[sửa]
Ngày nay, Doraemon đã bị cấm ở hơn 50 quốc gia, trong đó có Tây Ban Nha, Ukraine, Đức, Nga, Ấn Độ, Saudi Arabia, Iran, Iraq, Trung Quốc và Pakistan. Đặc biệt, ở Trung Quốc, Doraemon bị coi là một âm mưu chính trị của chính phủ Nhật Bản, còn ở Pakistan, Doraemon bị cho là hiểm họa quốc gia.
Alice In Wonderland[sửa]
Trung Quốc cho rằng Alice In Wonderland đã xúc phạm loài người bằng việc "để cho loài vật nói tiếng người"
Tham khảo[sửa]
This article "Censorship War" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Censorship War. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.