Danh sách 7 loại hình nghệ thuật cơ bản
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found.
Bảy loại hình nghệ thuật cơ bản[1] (Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Language/name/data' not found.) là yếu tố để chỉ ra các môn nghệ thuật được hình thành và lưu truyền từ rất xa xưa, tạo nên những nền văn hóa, mang giá trị cao trong cuộc sống. Đặc trưng với 7 môn nghệ thuật cơ bản phổ biến nhất.[2] Nguồn gốc sâu xa của sự phát sinh và phát triển của các loại hình nghệ thuật trong lịch sử là tính đa dạng của các quá trình, các hiện tượng trong thực tại, và sự khác biệt của những phương thức cũng như nhiệm vụ phản ánh thẩm mỹ và cải tạo hiện thực do nhu cầu nhiều mặt của con người.[3][4][5]
Ở Việt Nam và trên thế giới, có rất nhiều quan điểm khác biệt về tên gọi và cách nhìn nhận về 7 loại hình nghệ thuật cơ bản, thậm chí thứ tự sắp xếp của chúng cũng rất khác nhau. Cho đến nay chỉ có hai vị trí trong bản danh sách được định hình chính xác nhất đó là văn học và điện ảnh, lần lượt nằm ở vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng.[6]
Từ nguyên[sửa]
Nhà lý luận điện ảnh người Pháp gốc Ý Ricciotto Canudo là người đầu tiên sử dụng cụm từ "bảy loại hình nghệ thuật", trong đó ông tạo ra thuật ngữ "nghệ thuật thứ 7" để viết về điện ảnh trong cuốn "Tuyên ngôn của 7 loại hình nghệ thuật" (Manifesto of the Seven Arts) vốn được xuất bản năm 1923.[7][8][9] Đây là công trình nghiên cứu về tính chất và mối quan hệ của các kiểu hình nghệ thuật.[6]
Danh sách[sửa]
Dưới đây là danh sách về 7 loại hình nghệ thuật phổ biến, được sắp xếp một cách ngẫu nhiên không theo thứ tự.[10]
Kiến trúc và trang trí[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Kiến trúc và trang trí là loại hình nghệ thuật xuất hiện đầu tiên trong lịch sử loài người, nó có mối quan hệ gắn bộ mặt thiết với nhau. Cả hai đều có ý nghĩa thực dụng rõ nét nhất là trong ngành nghề tinh thần.Kiến trúc cho đến ngày nay vẫn là vấn đề của những cuộc tranh cãi, nhiều ý kiến cho rằng nó không thuộc về nghệ thuật. Về mặt chức năng, kiến trúc là thực dụng thỏa mãn nhu cầu vật chật của xã hội. Là vật trang trí bên trong nhà ở, nhà thờ, các công trình kiến trúc lớn. Không chỉ vậy, kiến trúc còn là bản chất thẩm mỹ, tác động đến tư tưởng tình cảm của con người.Trang trí cũng là loại hình nghệ thuật gắn bó mặt thiết với tác phẩm kiến trúc. Vì thể mà cả hai này chung một nhóm nghệ thuật với nhau. Trang trí bao hàm cả lợi ích và thẩm mĩ. Là yếu tốt phối hợp với các họa tiết và nhịp điệu, tạo thành sự hài hòa và thống nhất cho một tác phẩm nghệ thuật.[11]
Điêu khắc[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Điêu khắc là một trong 7 loại hình nghệ thuật cơ bản. Điêu khắc thuộc loại hình nghệ thuật không gian, phản ánh hiện thực bằng khối không gian ba chiều có thể tích. Con người là đối tượng cơ bản gần như độc nhất của điêu khắc. Do hoàn cảnh, bối cách hoạt động của nhân vật thể hiện hầu như dựa vào diện mạo bên ngoài của con người.Các sản phẩm của điêu khắc có thể là không gian hình khối, với nhiều kích thước sản phẩm khác nhau. Tượng nửa khối gắn với mặt phẳng gọi là tượng đắp nổi, sản phẩm điêu khắc có thể là tượng tròn, chạm nổi, khắc chìm với nhiều kích thước to, nhỏ, tượng trang trí, chân dung..[12]
Hội họa[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Hội họa là nghệ thuật không gian mặt phẳng, ghi lại những khoảng khắc của hành động. Tuy nhiên, nó có khả năng thể hiện ý nghĩa của cử chỉ, phản ánh thế giới với mọi màu sắc phong phú. Một tác phẩm thể hiện sâu sắc về nhiều vấn đề trong cuộc sống chúng ta. Đó là sự mô tả uyển chuyển giữa các đường nét, màu sắc, ánh sáng và bóng tối.Hòa cùng sự phát triển của 7 loại hình nghệ thuật thì hội họa ngày càng được nâng lên một tầm cao mới. Khả năng tạo hình của hội họa có ý nghĩa rất lớn, nói lên tư tưởng, tình cảm, được kết hợp đưa vào thực tiễn như văn chương, điện ảnh, sân khấu.
Âm nhạc[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Âm nhạc là loại hình nghệ thuật thời gian với các tiết tấu, nhịp điệu và âm vực. Sử dụng các công cụ và câu từ để thể hiện tâm tư tình cảm, tư tưởng mong muốn của con người. Cũng như hội họa khắc họa vấn đề cuộc sống, tình cảm, con người qua các nét vẽ thì âm nhạc lại thể hiện qua câu từ và âm thanh, nhịp điệu.Trong giai điệu sẽ quyết định một tác phẩm âm nhạc, điều đáng chú vị là âm nhạc thể hiện nội tâm của con người. Đối với âm nhạc tìm cảm phản ánh gần gũi sinh động, đó còn là phương tiện bày tỏ chân dung cuộc sống. Nên phương tiện ngày càng trở nên phổ biến và là món ăn tinh thần của con người.[13]
Văn học[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Văn chương hay văn học giữ vị trí quan yếu trong hệ thống 7 loại hình nghệ thuật. Bởi văn chương chính là cơ sở thể hiện của nhiều loại hình nghệ thuật khác như sân khấu, âm nhạc, điện ảnh,… Văn chương là ngôn từ hay xác thực là ngôn ngữ của con người được xây dựng để phản ánh cuộc sống.Nó thể hiện xác thực mọi góc cạnh không chỉ về tính cách con người, tình cảm, vấn đề xã hội. Có khả năng biểu thị đa dạng, mô tả cụ thể con người một cách tinh vi sâu sắc. Ngoài ra đó còn là cách thể hiện trí tưởng tượng phong phú qua nhiều tác phẩm nổi tiếng. Thể hiện trực tiếp tư duy con người và cũng là phương tiện vật chất hóa tư duy phổ biến.
Sân khấu[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Sân khấu là nghệ thuật tổng hợp có lịch sử lâu đời nhất trong 7 loại hình nghệ thuật. Nó được kết hợp từ nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, được thể hiện qua diễn xuất, hành động sân khấu, nhằm biểu thị tư tưởng, cái cốt của tác phẩm sân khấu. Diễn viên chính là người thể hiện ý độ của vở diễn, đóng vai trò quan yếu dẫn đến sự thành công hay thất bại của vỡ diễn.
Điện ảnh[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “main”. Điện ảnh là loại hình nghệ thuật trẻ ra đời vào cuối thế kỉ XIX. Cho đến thời khắc hiện tại đã trở thành loại hình quan yếu bậc nhất xét về tính quần chúng. Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của thời đại. Điện ảnh cũng là phương tiện ngôn ngữ phản ánh các vấn đề xã hội.Dưới các hình ảnh phim, không gian đa chiều hết sức đa dạng và phong phú. Cấu trúc của điện ảnh phụ thuộc vào kịch bản, phân cảnh dựng phim, cả một quá trình để tạo nên tác phẩm hay để đời.
Xem thêm[sửa]
Những bản danh sách tương tự:
Tham khảo[sửa]
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ 6,0 6,1 Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Manifeste des sept arts, coll. Carré d'Art, Séguier, Paris, năm 1995
- ↑ La gazette des sept arts, năm 1922
- ↑ Manifeste du septième art, La gazette des sept arts, năm 1923
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
Đọc thêm[sửa]
- Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
Liên kết ngoài[sửa]
This article "Danh sách 7 loại hình nghệ thuật cơ bản" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Danh sách 7 loại hình nghệ thuật cơ bản. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.