Nắng đẹp Miền Nam
Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found.
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Infobox”.
"Nắng đẹp miền Nam" là một trong những ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Lam Phương, cùng các bài hát như Chuyến đò vỹ tuyến, Đoàn người lữ thứ, Chiều thu ấy, Trăng thanh bình. Ca khúc được Hồ Đình Phương viết lời và được nhà xuất bản "Tinh Hoa Miền Nam" của Lê Mộng Bảo xuất bản vào năm 1957.
Xuất xứ[sửa]
Bài hát được nhạc sĩ Lam Phương viết khi có cảm xúc trước hình ảnh đoàn người di cư vào Nam lập nghiệp.[1] Bài hát đã được Hồ Đình Phương viết lời và được nhà xuất bản Tinh Hoa Miền Nam xuất bản vào năm 1957.[2]
Nội dung[sửa]
Bài hát viết theo nhịp 2/2, điệu Bolero, miêu tả cảnh thanh bình, no ấm tự do của Miền Nam,[3][4] được công chúng đón nhận yêu thích.[5] Đặc biệt, nhà thơ Hồ Đình Phương còn đề thêm 4 câu thơ ở bài nhạc như sau.
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “If empty”.
Ca sĩ trình bày[sửa]
Trước năm 1975, bài hát đã được ca sĩ Hoàng Oanh, Thanh Tuyền, Phương Dung trình bày. Về sau, ca sĩ Hồng Trúc đã gắn liền tiếng hát với bài hát trên. Ngoài ra, còn có Quang Lê, Đỗ Thanh, Tuấn Vũ, Sơn Ca trình bày rất thành công.[4]
Thông tin thêm[sửa]
Bài hát đã được trung tâm Tinh Hoa Hải Ngoại tái bản tờ nhạc sau 60 năm, do họa sĩ Kha Liêm vẽ bìa nhạc.[4][6]
Tại hải ngoại, bài hát đã được đặt cho một CD của nữ ca sĩ Hồng Trúc.[7]
Chú thích[sửa]
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Tờ nhạc Nắng đẹp miền Nam xuất bản vào năm 1957
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ 4,0 4,1 4,2 Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Bìa CD Hồng Trúc: Nắng đẹp miền Nam
This article "Nắng đẹp Miền Nam" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Nắng đẹp Miền Nam. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.