ISOCERT
Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found.
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.
ISOCERT | |
industry | Khoa học công nghệ |
---|---|
📍 Location | Hà Nội, Việt Nam |
💁🏻 services | Chứng nhận, Giám Định, Thử Nghiệm,Tiêu chuẩn |
ISOCERT là tổ chức chứng nhận và giám định độc lập bên thứ 3 được Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chỉ định cấp phép hoạt động trong lĩnh vực Chứng nhận và Giám định theo nghị định 107/2016/NĐ-CP[1]. Thực hiện sứ mệnh đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia.
ISOCERT thực hiện Chứng nhận và Giám định các tổ chức hoặc doanh nghiệp kiểm tra các tổ chức, sản phẩm hoặc con người. Bằng cách phát triển các tiêu chí đánh giá mà người chứng nhận và người thanh tra phải đáp ứng để được công nhận theo các chủ đề:
- Kinh doanh và Đổi mới
- Môi trường và Bền vững
- Hệ thống thực phẩm và sinh học
- Dịch vụ Y tế và Nhân sinh
- Chứng nhận sản phẩm
Lịch sử[sửa]
ISOCERT được thành lập, đi vào hoạt động từ đầu năm 2018[2]; có văn phòng đại diện tại 3 miền (Bắc - Trung - Nam), trụ sở chính tại Hà Nội, Việt Nam. Ước nguyện của ISOCERT xây dựng một xã hội đẹp tươi trong tương lai, thực hiện sứ mệnh đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa cho các doanh nghiệp vì lợi ích quốc gia. Hoạt động chứng nhận và giám định làm tăng thêm giá trị cho chuỗi thị trường ngày càng phát triển và ngày càng phức tạp theo nhiều cách, bao gồm cả việc cung cấp một biểu tượng đảm bảo rằng những người chứng nhận và thanh tra là độc lập và có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ của họ.
ISOCERT hiện hoạt động kinh doanh cốt lõi là các tiêu chuẩn và dịch vụ liên quan đến tiêu chuẩn, đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý với thông điệp "ISOCERT - Hài hòa cùng thịnh vượng"
Hoạt động[sửa]
- Ngày 12/07/2019[3] ISOCERT được Văn phòng Công nhận Chất lượng công nhận năng lực tiến hành đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo quyết định số 455.2019/QĐ-VPCNCL
- Ngày 12/07/2019 ISOCERT được Văn phòng Công nhận Chất lượng công nhận năng lực tiến hành đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo quyết định số 454.2019/QĐ-VPCNCL
- Ngày 27/08/2019 ISOCERT được Văn phòng Công nhận Chất lượng công nhận năng lực tiến hành đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo quyết định số 592.2019/QĐ-VPCNCL[4]
- Tháng 12/2020[5] Tuổi trẻ Thủ đô - Quận đoàn Hoàng Mai công bố Quyết định thành lập Chi đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh ISOCERT
- Ngày 24/7/2020[6], Bộ Xây dựng đã Quyết định 962/QĐ-BXD[7] về việc chỉ định Tổ chức Chứng nhận và Giám định quốc tế ISOCERT thực hiện việc thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, số hiệu QCVN 16:2019/BXD.
- Ngày 05/06/2020, Bộ Xây dựng đã có Giấy chứng nhận số 103/GCN-BXD[8] về việc Công ty Cổ phần chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT đủ điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên ngành Xây dựng.
- Ngày 16/4/2021[9], Đảng ủy Khối Doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước quận Hoàng Mai đã tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập chi bộ Tổ chức Chứng nhận và Giám định Quốc tế Isoce
Cơ cấu tổ chức[sửa]
Cơ cấu tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị
- Giám đốc
- Phòng dịch vụ khách hàng
- Phòng cung ứng dịch vụ
- Phòng quản trị
Chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO)[sửa]
- Với 80.000 khách hàng, ISOCERT là một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu Việt Nam. ISOCERT kiểm tra và cung cấp chứng nhận cho các công ty trên toàn thế giới thực hiện các tiêu chuẩn hệ thống quản lý. ISOCERT cũng tổ chức các khóa đào tạo bao gồm việc thực hiện và đánh giá các yêu cầu của các tiêu chuẩn hệ thống quản lý quốc gia và quốc tế. Nó được công nhận độc lập và đánh giá một loạt các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật khác bao gồm:
- ISO 9001 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- ISO 13485 - Hệ thống quản lý chất lượng trang thiết bị y tế
- ISO 14001 - Hệ thống quản lý môi trường,
- ISO 50001 - Hệ thống quản lý năng lượng,
- ISO 45001 - Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe và nghề nghiệp
- ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm,
- ISO 14486: 2012 - Ván lát sàn nhiều lớp - Yêu cầu kỹ thuật
- ISO 10282: 2002 - Găng cao su phẫu thuật vô khuẩn sử dụng một lần - Yêu cầu kỹ thuật
- ISO 6279: 2006 - Ổ trượt - Hợp kim nhôm dùng cho ô nguyên khối.
- ISO 185 - Gang xám - Phân loại
- ISO 1083 - Bàn là than chì hình cầu - Phân loại
Chứng nhận sản phẩm theo tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam (TCVN)[sửa]
- TCVN 6343-2:2007
- TCVN 6344:2007
- TCVN 5721-1:2002
- TCVN 5721-2:2002
- TCVN 1591-1:2006
- TCVN 1591-2:2006
- TCVN 7530:2005
- TCVN 7532:2005
- TCVN 7533:2005
- TCVN 6312:2013
- TCVN 6044:2013
- TCVN 6564:2015
- TCVN 2383:2008
- TCVN 4850:2010
- TCVN 4849:1989
- TCVN 5374:2008
- TCVN 11978:2017
- TCVN 8798:2011
- TCVN 5630:1991
- TCVN 5169:1993
- TCVN 6188
- TCVN 6190
Chứng nhận sản phẩm theo tiêu chuẩn Đức (DIN)[sửa]
- DIN 8077: 2008-09 - Hệ thống ống nhựa - Ống nhựa polyetylen (PE) và phụ tùng dùng để cấp nước - Phần 2: Ống
- DIN 8078: 2008-09 - Hệ thống ống nhựa - Ống nhựa polyetylen (PE) và phụ tùng dùng để cấp nước
Chứng nhận sản phẩm theo tiêu chuẩn Nhật (JIS)[sửa]
- JIS K 6367: 1995
- JIS K 6366: 1998
- JIS G 3137: 1994
- JIS G5502
- JIS G5501
- JIS G 5503
- JIS H 4000
- JIS H 4040
- JIS H 4080
- JIS G9403
- JIS G3601
- JIS G3602
- JIS H 4301
- JIS H 4303
- JIS H 4311
- JJIS H 2107
- JIS H 2201
- JIS H 8641
- JIS K 5663: 2003
- JJIS K 5960
- JIS A 5508: 2009
- JIS G 3525: 2006
Chứng nhận sản phẩm theo tiêu chuẩn Mỹ (ASTM)[sửa]
- ASTM D4697-02
- ASTM A416/A416M-12a
- ASTM D5212-03
- ASTM A48
- ASTM A159
- ASTM B124
- ASTM B249
- ASTM B187
- ASTM B209-14
- ASTM B221-14
- ASTM 421-16
- ASTM B161-5
- ASTM B39-79
- ASTM B564-17a
- ASTM B189-05
- ASTM-B29
- ASTM A153
- ASTM 123
- ASTM 1060
- ASTM A624
- ASTM 626
- ASTM 657
Chứng nhận sản phẩm theo Ủy ban kỹ thuật điện quốc Tế (IEC)[sửa]
Năm 2016 - 2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng chỉ định một số Tổ chức chứng nhận hoạt động chứng nhận [10] theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ gồm:
- IEC 60601-2-33: 2008
- IEC 60320: 2015
- IEC 60669: 2007
- IEC 60601-2-28: 1993
- IEC 62115: 2011
- IEC 60065: 2005
- IEC 60601-1: 1988
- IEC 60601-2-30: 2009
- IEC 60601-2-19: 1990
- IEC 60601-2-18: 1996
- IEC 60601-2-7: 1998
- IEC 60601-2-4: 2005
- IEC 60601-2-5: 2000
- IEC 60601-2-3: 1991
- IEC 60601-2-2: 2002
- IEC 60601-2 20: 1990
- IEC 60601-2-11: 1997
- IEC 60601-2-6: 1984
- IEC 60950-1: 2001
- IEC 80601-2-30: 2009
- IEC 60601-2-22: 1995
Thành tựu[sửa]
- Tháng 09 năm 2020: ISOCERT được công nhận theo quyết định số 786.2020/QĐ-VPCNCL[11] của Bộ khoa học Công nghệ và Văn phòng Công nhận Chất lượng về việc công nhận tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system) phù hợp theo ISO/IEC 17021-1:2015[12] và ISO/IEC TS 17021-3:2017. Số hiệu công nhận VICAS 067 – QMS[13]..
- Năm 2020: ISOCERT được công nhận theo quyết định số 759.2020/QĐ-VPCNCL[14] của Bộ khoa học Công nghệ và Văn phòng Công nhận Chất lượng về việc công nhận tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường (Environment Management System) phù hợp theo ISO/IEC 17021-1:2015 [15] và ISO/IEC 17021-2:2016, Số hiệu công nhận - VICAS 067-EMS[16],
- Tháng 09 năm 2020: ISOCERT được công nhận theo quyết định số 757.2020/QĐ-VPCNCL[17] của Bộ khoa học Công nghệ và Văn phòng Công nhận Chất lượng về việc công nhận tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (Food Safety Management System- FSMS) phù hợp theo ISO/IEC 17021-1:2015[12] và ISO/TS 22003:2013. Số hiệu công nhận VICAS 067 – FSMS[13].
- Tháng 10 năm 2020: ISOCERT được công nhận theo quyết định số 802.2020/QĐ-VPCNCL[18] của Bộ khoa học Công nghệ và Văn phòng Công nhận Chất lượng về việc công nhận tổ chức chứng nhận sản phẩm phù hợp theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17065-1:2012. Tổ chức chứng nhận được mang số hiệu: VICAS 067 - PRO[19]
Chú thích[sửa]
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ 12,0 12,1 Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ 13,0 13,1 Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
- ↑ Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.
Liên kết ngoài[sửa]
- Văn hóa chất lượng
- Tầm quan trọng của văn hóa chất lượng
- ISOCERT - thương hiệu của lòng tin
- ISO 13485 - Công cụ kiểm soát và đánh giá hệ thống quản lý an toàn thiết bị y tế
- Danh sách thương nhân đã đăng ký dấu nghiệp định giám định thương mại
- Hệ thống quản lý chất lượng
- Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF)
This article "Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.