You can edit almost every page by Creating an account. Otherwise, see the FAQ.

Trần Nghĩa

Từ EverybodyWiki Bios & Wiki

Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.

Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Trần Nghĩa (sinh ngày 14 tháng 01 năm 1936 - mất ngày 26 tháng 4 năm 2016), bút danh Tuấn Nghi, Thọ Nhân, là một nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng tại Việt Nam.[1]

Thân thế và sự nghiệp[sửa]

Ông sinh ngày 14 tháng 1 năm 1936, nguyên quán tại Hành Thịnh, Nghĩa Hành, Quảng Ngãi.

Ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Sơn Đông (Trung Quốc) năm 1960. Sau khi về nước, ông được phân bổ làm việc ở Viện Văn học tại Hà Nội. Sau năm 1975, ông được cử vào làm việc tại Viện Khoa học và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1979, ông giữ chức Trưởng ban Văn học, Viện Khoa học và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1980, ông quay lại Hà Nội và công tác tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, giữ chức Phó viện trưởng. Năm 1983, ông được cử làm Quyền Viện trưởng Viện Hán Nôm và đến năm 1988 thì chính thức giữ chức Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm cho đến năm 1990. Ông cũng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Hán Nôm từ năm 1986 cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2001.

Ông được phong học hàm Phó giáo sư chuyên ngành nghiên cứu Văn học, Hán Nôm học vào năm 1984.

Một số tác phẩm tiêu biểu[sửa]

Các đề tài nghiên cứu đã công bố[sửa]

Chuyên san nghiên cứu văn học[sửa]

  • Công trình cá nhân:
  1. "Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy phát triển qua các thời đại"; Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, 1962, số 4.
  2. "Vài ý kiến về truyện Phan Trần"; Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, 1962, số 10.
  3. "Thử bàn về nguồn gốc truyện Lục Vân Tiên"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1963, số 1.
  4. "Thử tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi"; Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, 1963, số 4.
  5. "Nhìn lại việc sử dụng nội dung Lục Vân Tiên dưới thời Bắc thuộc"; Tạp chí Văn học, 1965, số 1.
  6. "Một số tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu"; Nhà xuất bản. Khoa học, Hà Nội, 1965.
  7. "Thái độ Tản Đà Đối với thực dân Pháp"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1966, số 3.
  8. "Để hiểu thêm Từ Hải hay từ Từ Hải trong lịch sử đến Từ Hải trong văn học"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1966, số 9.
  9. "Để đi tới một cái nhìn nhất trí về Tản Đà"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1966, số 12.
  10. "Góp phần tìm hiểu quan niệm "văn dĩ tải đạo" trong văn học cổ Việt Nam"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1970, số 2.
  11. "Loại bớt một số bài thơ không phải của Tú Xương"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1970, số 6.
  12. "Trao đổi ý kiến với ông Nguyễn Văn Xung về chuyện "say mê" hay đánh giá lại cuộc đời Phạm Thái"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1971.
  13. "Một bức "ký họa" về xã hội nước ta thời Trần, bài thơ "An Nam tức sự" của Trần Phu"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1972, số 1.
  14. "Mấy ý kiến về công tác văn bản, nhân dịch cuốn "Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu""; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1972, số 4-7-8.
  15. "Tìm hiểu thái độ chính trị của Ngô Thì Nhậm"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1972, số 4.
  16. "Hồ Nguyên Trừng mà cũng "quyến luyến quê hương", "không quên tổ quốc" ư?"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1974, số 6.
  17. "Quan niệm văn học thời Lý Trần"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1974, số 6.
  18. "Một số tác phẩm mới phát hiện có liên quan đến dòng văn học viết bằng chữ Hán của người Việt thời Bắc thuộc"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1975, số 4.
  19. "Sắp xếp lại trật tự các tác giả thời Trần – Hồ - Hậu Trần"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1976, số 2.
  20. "Lê Quý Đôn – Người chuyên chở không mệt mỏi những giá trị quá khứ cho xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1976, số 6.
  21. "Mấy ý kiến về việc nghiên cứu cái gọi là "Văn học Đàng Trong""; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1977, số 4.
  22. "Nhân đọc "Nguyễn Đình Chiểu toàn tập" (tập 1) bàn thêm về khía cạnh văn bản"; Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1982, số 3.
  23. "Sưu tầm bảo vệ thư tịch Hán Nôm"; Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội,1984.
  24. "Một bộ từ điển Tiếng Việt – La Tinh viết tay vào cuối thế kỷ XVIII vừa sưu tầm được"; Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 1984.
  25. "Công tác Hán Nôm dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác"; Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 1984.
  26. "Sách Hán Nôm tại nước ngoài"; Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 1985.
  27. "Một bản truyền kỳ mạn lục in năm 1712 vừa tìm thấy"; Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 1985.
  28. "Dư địa chí – truyền bản và thể loại"; Nghiên cứu Hán Nôm; Hà Nội, 1986.
  29. "Thử xác lập văn bản thơ Nam quốc sơn hà; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1986, số 1.
  30. "Di sản Hán Nôm Việt Nam = Hán – Nôm literary heritage in Vietnam – Vietnam Secial sciences"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1986, số 1 + 2.
  31. "Thử so sánh "Truyền kỳ mạn lục" với "Tiến đăng tân thoại""; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1987, số 1.
  32. "Giữ gìn và nghiên cứu di sản Hán Nôm"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1987, số 2.
  33. "Bước đầu tìm hiểu các kho sách Hán Nôm và lịch sử thư mục học Hán Nôm"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1988, số 3.
  34. "Về niên đại bản khắc in sách "Đại Việt sử ký toàn thư" do Nhà xuất bản. Khoa học xã hội vừa cho dịch lại và công bố"; Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, 1988, số 5 + 6.
  35. "Di văn Tây Sơn trên thủ đô Hà Nội"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1989, số 1.
  36. "Đại Việt sử ký toàn thư, bản "Nội các quan bản" không phải là không có kiêng húy"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1989, số 2.
  37. "Quelques point à considerer dans l’approche de l’histoire de la penseé vietnamienne"; Études vietnamiennes, Hà Nội, 1989, số 24 (94).
  38. "Bản đồ cổ Việt Nam"; Tạp chí Hán Nôm, 1990, số 2 (9).
  39. "Lý hoặc luận, bông hoa đầu mùa của Phật giáo Luy Lâu"; Tạp chí Hán Nôm, 1991, số 1 (10).
  40. "Tạp chí Hán Nôm sau 10 số"; Tạp chí Hán Nôm, 1991, số 2 (11).
  41. "Bộ sách "Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu""; Tạp chí Hán Nôm, 1992, số 2 (13).
  42. "Trùng san Lam Sơn thực lục/ Lê Lợi kể, Nguyễn Trãi ghi, Hồ Sĩ Dương san định", Trần Nghĩa dịch và giới thiệu; In lần thứ nhất, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội 1992.
  43. "Một bản "Lục Vân Tiên" in bằng chữ Nôm mang niên đại sớm nhất vừa tìm thấy ở Paris;" Tạp chí Hán Nôm, 1993, số 1 (14).
  44. "Tiểu thuyết chữ Hán của Triều Tiên", Tạp chí hán Nôm, 1993, số 3 (16).
  45. "Tiểu thuyết chữ Hán của Nhật Bản"; Tạp chí Hán Nôm, 1993, số 4 (17).
  46. "Kiểm kê, phân loại và sơ bộ đánh giá tác phẩm Trương Đăng Quế"; Tạp chí Hán Nôm, 1994, số 1 (18).
  47. "Sách Hán Nôm tại Thư viện Vương quốc Anh"; Tạp chí Hán Nôm, 1995, số 3 (24).
  48. "Sáu bức thư hay cuộc tranh luận sôi nổi giữa Đạo Cao, Pháp Minh với Lý Miễu về việc không thấy chân hình của Phật"; Tạp chí Hán Nôm, 1995, số 2 (23).
  49. "Từ "Loi" của Đạo Cơ đốc và "Pháp" của đạo Phật, lý giải "Đạo" của Lão Tử"; Tạp chí Hán Nôm, 1995, số 1 (22).
  50. "Di sản Hán Nôm và vấn đề nghiên cứu truyền thống"; Tạp chí Hán Nôm, 1996, số 1 (26).
  51. "Hai tờ chiếu của vua Cảnh Thịnh gửi những người trong sứ bộ Anh quốc"; Tạp chí Hán Nôm, Hà Nội, 1996, số 2 (27)
  52. "Sách, các kiểu đóng sách và tên gọi các bộ phận của một cuốn sách cổ"; Tạp chí Hán Nôm, 1996, số 3 (28).
  53. "Góp phần giải quyết những vấn đề văn bản học đang đặt ra với "Công dư tiệp ký""; Tạp chí Hán Nôm, 1996, số 4 (29).
  54. "Mấy suy nghĩ về vấn đề quốc học"; Tạp chí Hán Nôm, 1997, số 1 (30).
  55. "Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục và phân loại"; Tạp chí Hán Nôm, 1997, số 4 (33).
  56. "Một số sách liên quan đến chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ hiện tìm thấy tị Văn khố Hội Truyền giáo nước ngoài"; Tạp chí Hán Nôm, 1998, số 1 (34).
  57. "Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam về tiểu thuyết cổ các nước trong khu vực"; Tạp chí Hán Nôm, 1998, số 2 (35).
  58. "Di sản Hán Nôm theo hướng tiếp cận văn học so sánh"; Tạp chí Hán Nôm, 1998, số 3 (36).
  59. "Nguyễn Đông Châu đã dựa vào bản chữ Hán nào để dịch "Việt Lam xuân thu""; Tạp chí Hán Nôm, 1998, số 1 (38).
  60. "Một bản Thư mục mới về sách Hán Nôm Việt Nam tàng trữ tại Đông Dương văn khố Nhật Bản"; Tạp chí Hán Nôm, 1999, số 2 (39).
  61. "Một công trình văn bản học rất có giá trị: "Truyền kỳ mạn lục san bản khảo""; Tạp chí Hán Nôm, 1999, số 2 (39).
  62. "Chỗ khác nhau giữa tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam và tiểu thuyết cổ các nước trong khu vực"; Tạp chí Hán Nôm, 1999, số 3 (40).
  63. "Ảnh hưởng của Đạo giáo dối với tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam"; Tạp chí Hán Nôm, 1999, số 4 (41).
  64. "Nhận thức lại ngành Hán Nôm sau 20 năm công tác"; Tạp chí Hán Nôm, 2000, số 1 (42).
  65. "Nguyễn Tư Giản, một trí thức lớn của nước ta thế kỷ XIX"; Tạp chí Hán Nôm, 2000, số 3 (44).
  66. "Sưu tầm và khảo luận tác phẩm chữ Hán của người Việt Nam trước thế kỷ X"; Nhà xuất bản. Thế giới, Hà Nội, 2000.
  67. "Điểm qua tình hình dịch thuật và biên khảo thuộc lĩnh vực Hán Nôm trong thế kỷ XX"; Tạp chí Hán Nôm, 2001, số 1 (46).
  68. ""Phong thủy" quy cách của người phương Đông thời cổ về môi trường"; Tạp chí Hán Nôm, 2001, số 2 (47).
  69. "Tạp chí Hán Nôm 15 năm xây dựng và phát triển"; Tạp chí Hán Nôm, 2001, số 4 (49).
  70. "Về hai cuốn sách mới xuất bản ở Trung Quốc trong thời gian gần đây: "Việt Nam thông sử" và "Việt Nam văn học sử""; Tạp chí Hán Nôm, 2004, số 2 (63).
  1. "Thử bàn về thời điểm du nhập cùng tính chất, vai trò của Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc; Tạp chí Hán Nôm, 2005, số 1 (68).
  1. "Từ những tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc, tìm hiểu cách tiếp nhận văn học nước ngoài của ông cha ta; Tạp chí Hán Nôm, 2005, số 2 (69).
  1. "Thể loại "từ" của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với văn học bản địa; Tạp chí Hán Nôm, 2005, số 5 (72).
  1. "The Information of Quang Ngai Province Given by Book Written in Old Chinese Character and Demotic script; Vietnam Social Sciences 4 (114) 2006.
  1. "Thử phân loại Nho học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (In tóm tắt trong Nghiên cứu tư tưởng Nho giáo Việt Nam – hướng tiếp cận liên ngành, In toàn văn trong Tạp chí KHXH); Nhà xuất bản. Thế giới, 2009.
  1. "Thơ và từ của Đào Tấn dưới góc nhìn văn bản học; Tạp chí Hán Nôm, 2009, số 4.
  1. "Quá trình hội nhập Nho – Phật – Lão hay sự hình thành tư tưởng " tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam"; Tạp chí Triết học, số 1, 2010.

b) Công trình tập thể:

  1. "Mấy vấn đề về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học, 1964:

+ Niên biểu Nguyễn Đình Chiểu.

+ Thư mục và tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm của ông.

  1. "Nhà yêu nước và nhà văn Phan Bội Châu: Nhìn lại tình hình nghiên cứu về Phan Bội Châu; Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970.
  1. "Về bài " Giới thiệu và phê bình cuốn sách Nhà yêu nước và nhà văn Phan Bội Châu "; Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, 1971, số 138.
  1. "Nguyễn Hữu Huân – Tấm gương kiên trung bất khuất của người trí thức yêu nước: Thơ điếu, họa và thác danh Nguyễn Hữu Huân; TP. HCM, Viện khoa học xã hội Miền Nam, Ban Văn học, 1976.
  1. "Thống nhất đất nước là con đường sống của dân tộc: khát vọng thống nhất đất nước thể hiện trong văn học cổ Việt Nam; TP. HCM,

Viện Khoa học xã hội Miền Nam, 1976.

  1. "Thơ văn Lý Trần, tập III, In lần thứ nhất, Hà Nội, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1978:

+ Nguyễn Tử Thành.

+ Nguyễn Ức.

+ Lê Quát.

+ Nguyễn Cổ Phụ.

+ Đỗ Tử Vi.

+ Hồ Quý Ly.

+ Việt sử lược.

+ Trần Thiên Trạch.

+ Nguyễn Quý Ưng.

+ Chu Khắc Nhượng.

+ Tạ Thiên Huân.

+ Lĩnh Nam trích quái.

+ Hồ Nguyên Trừng.

+ Bảng kê những tác phẩm chưa tìm được hoặc không chọn vào thơ văn Lý Trần, tập III.

+ Niên biểu khái quát các sự kiện có liên quan tới văn học Lý Trần, giai đoạn 1344 – 1428.

  1. "Dịch từ Hán sang Việt – một khoa học, một nghệ thuật; In lần thứ nhất, Hà Nội, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1982:

+ Những vấn đề mới đặt ra trong việc dịch từ Hán sang Việt hôm nay.

  1. "Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm; In lần thứ nhất, Hà Nội, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1983:

+ Để có những văn bản Hán Nôm tốt nhất phục vụ bạn đọc

  1. "Một số vấn đề lý luận về lịch sử tư tưởng Việt Nam; In lần thứ nhất, Hà Nội, 1984:

+ Vài điểm đáng chú ý khi tiếp cận lịch sử tư tưởng Việt Nam.

  1. "Nghiên cứu Trung Quốc hiện đại; In lần thứ nhất, Hà Nội, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1985:

+ Sự hiểu biết về Trung Quốc cổ đại là điều kiện cần thiết để nghiên cứu Trung Quốc hiện đại.

  1. "Hoan Châu ký (Nguyễn Thị Thảo dịch, Trần Nghĩa khảo đính và giới thiệu); In lần thứ nhất, Hà Nội, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1988:

+ Lời giới thiệu.

  1. "Dương Từ - Hà Mậu (Trần Nghĩa, Vũ Thanh Hằng); In lần thứ nhất, sở Văn hóa Thông tin Long An, 1989.
  1. "Câu đối, hoành phi và đề tự bằng chữ Hán ở đền Ngọc Sơn (Ký tên: Tuấn Nghi. Viết chung với Tảo Trang); Tạp chí Hán Nôm, 1991, số (10).
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 3A(Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 1991.
  1. "Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san, Tập II(Trần Khánh Hạo, Trịnh A Tài, Trần Nghĩa chủ biên); In lần thư nhất (bằng chữ Hán); Pháp quốc Viễn đông Học viện xuất bản – Đài Loan Học sinh thư cục ấn hành. Paris – Đài Bắc, 1992.
  1. "Lục Vân Tiên truyện – Nguyễn Đình Chiểu soạn/ Trần Nghĩa – Vũ Thanh Hằng phiên âm, khảo dị, chú thích, giới thiệu; Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 8A/ Trần Nghĩa chủ biên (nhiều tác giả); Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nôi,1995.
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam, tập 8B/ Trần Nghĩa chủ biên (Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
  1. "Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, 4 tập/ Trần Nghĩa chủ biên (Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. Thế giới, Hà Nội, 1997.
  1. "Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam tại bốn tàng thư lớn của Nhật Bản/ Trần Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh; Tạp chí Hán Nôm, 1999, số 1 (38)
  2. "Việt Lam xuân thu/ Vũ Xuân Mai – Lê Mai// Trần Nghĩa dịch và giới thiệu, Nhà xuất bản. Thế giới, Hà Nội, 1999.
  1. "Tạp chí Hán Nôm 100 bài tuyển chọn/ Trần Nghĩa, Hoàng Văn Lâu tuyển chọn và biên tập lại; Viện nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội, 2000.
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam (trọn bộ 42 tập, có chỉnh lý và bổ sung). Tập 3/ Trần Nghĩa chủ biên (Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. KHXH, Hà Nội, 2000.
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam (trọn bộ 42 tập, có chỉnh lý và bổ sung). Tập 9/ Trần Nghĩa chủ biên (Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. KHXH, Hà Nội, 2000.
  1. "Tổng tập văn học Việt Nam (trọn bộ 42 tập, có chỉnh lý và bổ sung). Tập 16/ Trần Nghĩa chủ biên (Nhiều tác giả); Nhà xuất bản. KHXH, Hà Nội, 2000.
  1. "Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu. Bổ di (quyển Thượng quyển Hạ)/ Trần Nghĩa chủ biên, Nhà xuất bản. KHXH, Hà Nội, 2002.
  1. "Việt Nam Hán Nôm văn hiến mục lục đề yếu bổ di, Thượng, Hạ sách (in bằng chữ Hán)/ Trần Nghĩa đồng chủ biên; Trung tâm nghiên cứu viện Á Thái khu vực nghiên cứu chuyên đề trung tâm xuất bản, Đài Loan, Đài Bắc, 2004.
  1. "Những thông tin về Quảng Ngãi qua nguồn thư tịch Hán Nôm (in trong "Văn hiến Quảng Ngãi ", truyền thống và hiện đại); Nhà xuất bản. Văn hóa dân tộc, 2006.
  1. "Một số vấn đề về quan hệ văn học VN – TQ dưới thời trung đại (In trong Văn học VN thế kỷ X – XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử); Nhà xuất bản. Giáo dục, 2007.

Chú thích[sửa]

  1. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Citation/CS1”.

Liên kết ngoài[sửa]


This article "Trần Nghĩa" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Trần Nghĩa. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.



Read or create/edit this page in another language[sửa]