Định Quán - Đồng Nai Hạ
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found.
Núi đá chồng và miệng núi lửa ở Định Quán - Đồng Nai[sửa]
Định Quán tỉnh Đồng Nai, những di tích của địa chất cách đây khoảng 150 triệu núi lửa phun trào cuối cùng cách đây 400.000 năm[sửa]
(tài liệu của các nhà địa chất), kế tiếp là biển, thời kỳ đó cây cối tốt tươi, có nhiều đồi núi suối rạch, nên nơi này là thiên đàng của sinh động vật,khi cả một vùng rộng lớn xanh tươi đầy sự sống, vào mùa.
Vào thời kỳ trái đất ánh nắng chứa chan, áp suất thấp hơn vì có nhiều cây cối và sông rạch, khi đó ngoài biển áp suất sẽ cao hơn do nước bốc hơi, do đó áp suất cao sẽ di chuyển đến vùng áp suất thấp, đem theo hơi nước tạo ra mưa lũ, gió và sấm sét. Theo thời gian, cả mấy trăm ngàn năm toàn bộ đất bị trôi đi trơ ra những tảng đá cả một vùng rộng lớn toàn bộ đất trôi ra bồi ra biển và tạo ra miền Nam ngày nay. Hiện nay, từ Cà Mau và dọc theo các cửa biển miền Nam, vẫn bồi ra biển hàng năm hàng trăm mét. Đây cũng chỉ là quy luật thiên nhiên mà các nhà khoa học địa chất gọi là các đại lục trôi đi và tách ra
Đá chồng vị trí tại thị trấn Định Quán
Từ bến xe miền Đông TP.HCM, xuống Định Quán cây số 113 km, sát lề quốc lộ chúng ta thấy những tảng đá chông 3 khối đá chồng lên nhau cao gần 40m. Vào cổng nhà văn hoá có đường ra phía sau,có rất nhiều khối đá lớn chồng lên nhau, ấn tượng nhất là trên một khối đá lớn người ta làm một tượng phật rất lớn xem hình, người ta xây những bậc thang bằng gạch và xi măng, lên tận bệ đặt tượng phật từ đây chúng ta nhìn được toàn cảnh thị trấn Định Quán, và khu vực chung quanh, và những núi đất trên ngọn vát ngang vì đó là miệng phun của núi lửa của, xa hướng Đông Nam nhìn thấy cả miệng núi lửa cuối cùng cách đây 400.000 năm ở cây số 118 km, nếu nhìn bằng ống dòm thì càng rõ.
Miệng núi lửa sau cùng cách đây 4 trăm ngàn cây số 118 km tính từ Sài Gòn
Từ thị trấn Định Quán đi 5 km đến miệng núi lửa cuối cùng cách đây 400.000 năm, ở bên phải cây số 118 km từ đây phải trèo lên cao 100m mới tới miệng, từ bờ miệng nhìn xuồng đáy miệng y như một cái chảo khổng lồ, nhớ đi vào mùa khô, mới leo xuống đáy chảo được vì độ dốc mà gặp mưa gió, thì trượt té vì trơn, sẽ không chụp hình quay phim được. Hiện nay lòng chảo,người ta trồng cây công nghiệp phủ đầy, kể cả từ chân tới miệng cũng trồng trọt phủ kín.
Đá chồng vị trí tại thị trấn Định Quán[sửa]
Từ bến xe miền Đông TPHCM,mua vé xe đi Phương Lâm Định Quán.Nếu muốn thoải mái không bị cảnh chen lấn đón khach, thì chúng ta chọn xe Phương Trang có máy lạnh nhưng giá gấp đôi.xuống định quán cây số 113 km,sát lề quốc lộ chúng ta thấy những tảng đá chông 3 khối đá chồng lên nhau cao gần 40m. vào cổng nhà văn hoá có đường ra phía sau,có rất nhiều khối đá lớn chồng lên nhau,ấn tượng nhất là trên 1 khối đá lớn người ta làm một tượng phật rất lớn xem hình,người ta xây những bậc thang bằng gạch và xi măng,lên tận bệ đặt tượng phật từ đây chúng ta nhìn được toàn cảnh thị trấn Định Quán, và khu vực chung quanh, và những núi đất trên ngọn vát ngang vì dó là miệng phun của núi lửa của,xa hướng đông nam nhìn thấy cả miệng núi lửa cuối cùng cách đây 400.000 năm ở cây số 118 km,nếu nhìn bằng ống dòm thì càng rõ
Miệng núi lửa sau cùng cách đây 4 trăm ngàn cây số 118km tính từ Saigon[sửa]
Từ thị trấn Định Quán chúng ta đón xe ôm,đi 5 km đến miệng núi lửa cuối cùng cách đây 400.000 năm,ở bên phải cây số 118 km từ đây phải trèo lên cao 100m mới tới miệng,từ bờ miệng nhìn xuồng đáy miệng y như một cái chảo khổng lồ, nhớ đi vào mùa khô,mới leo xuống đáy chảo được vì độ dốc mà gặp mưa gió,thì trượt té vì trơn,sẽ không chụp hình quay phim được. Phải có óc nghiên cứu thì mới làm việc này được. Hiện nay lòng chảo,người ta trồng cây công nghiệp phủ đầy, kể cả từ chân tới miệng cũng trồng trọt phủ kín.
Tham khảo[sửa]
This article "Định Quán - Đồng Nai Hạ" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Định Quán - Đồng Nai Hạ. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.