Chùa Ngọc Lâm
Lỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Message box/configuration' not found. Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “other uses”. Chùa Ngọc Lâm được khởi dựng từ khá sớm trong quy hoạch chung về Kiến Trúc Tôn Giáo của làng. Trải qua nhiều biến cố trong lịch sử, chiến tranh loạn lạc khiến chùa bị tàn phá nặng nề. Năm 1969, nhà chùa cùng với nhân dân địa phương đã xây dựng lại một ngôi chùa nhỏ hẹp, để phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng. Năm 1992 chùa được trùng tu, tôn tạo. Nhà Mẫu, nhà Tổ, nhà khách của chùa đã được người dân xây dựng vào năm 1992.Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.
Kiến Trúc Tôn Giáo[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Infobox”.
Lịch Sử Tên Gọi[sửa]
Thời nhà Lê ''Hồng Đức Thịnh Thế''Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Ngọc Lâm là một thôn cũ của xã Trường Lâm (tức Hoa Lâm sở); đến thời Thiệu Trị (1840 – 1847) đổi làm Trường Lâm sở; năm 1902, đặt là xã Ngọc Lâm trực thuộc tổng Gia Thụy; năm 1940 đổi lại là thôn Ngọc Lâm, nhập vào xã Ái Mộ. Đến trước năm 1945, Ngọc Lâm thuộc xã Bồ Đề, tổng Gia Thụy, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Sau năm 1945, lập xã mới là xã Hồng Tiến thuộc quận 8, ngoại thành Hà Nội; năm 1961 thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội; năm 1964 gọi là xã Bồ Đề; từ năm 2003 thuộc phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.[1]
Chùa Trùng Tên Ngọc Lâm[sửa]
Thấp thoáng đâu đây cảnh xóm làng
Có con đường nhỏ chạy cong quanh
Có hàng dừa gợi hồn dân tộc
Yên lặng chùa quê ngập nắng vàng.
Chùa Ngọc Lâm toạ lạc tại thôn Ngọc Diêm, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà. Chùa do Hoà Thượng Thích Lâm, Viện chủ Tổ Đình Nghĩa Phương, Khai sơn năm 1969, an danh là chùa Ngọc Lâm[2]
Chùa Ngọc Lâm, ban đầu là một ngôi nhà cấp bốn chỉ đủ làm nơi thờ Phật, nơi Phật tử trong thôn sớm hôm lui tới tụng kinh, niệm Phật.
Sau khi kiến tạo Chùa, Hoà thượng Thích Bích Lâm đã cử thị giả cuối đời của Ngài là Đại Đức Thích Tâm Khai, lúc bấy giờ là Tri sự tại chùa Phước Huệ (Tăng Học Viện), về trụ trì, nhập tự ngày 17 tháng 11 năm Kỷ Dậu (1969), nhằm ngày vía Phật A Di Đà.
Năm 1971, Đại Đức Thích Tâm Khai, cùng Ban Hộ tự đã vận động Phật tử xa gần phát tâm cúng dường, kẻ công, người của, trùng tu từ căn nhà cấp bốn thành ngôi chánh điện trang nghiêm để thờ tự[3]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”. Chánh pháp lưu truyền hẳn nhờ sự đảm đương của bốn chúng
Thiền môn hưng thịnh, đều trông cậy vào người thí chủ phát tâm.
Chùa Ngọc Lâm tên gọi thật trầm ấm thân thương. Chùa được xây dựng trên mảnh đất thôn Chi Long xã Long Châu tỉnh Bắc Ninh. Vốn là một ngôi chùa được xây dựng lại trên nền ngôi chùa cổ đã có từ lâu. Trải qua nhiều lần chắp vá, đến nay chùa cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của một số ít nhân dân quanh vùng. Hiện tại, đường xá thông thương, nhu cầu tu tập của bà con gần xa ngày càng thêm lớn, nên chùa cần có một không gian và tiện nghi tương đối, để mọi người sinh hoạt tu học được an tâm. Chỉ bởi chùa có hưng thịnh thì ở đó dân làng mới phát triển nhiều địa linh nhân kiệt; đồng thời, chùa có tác dụng trực tiếp hướng dẫn con người hướng thiện, làm lành lánh dữ, tu tạo phước điền Tam Bảo, hầu tích phúc đức cho con cháu mai sau[4]
Các Tên Gọi Khác[sửa]
Yulin Temple[sửa]
Temple Yulin là một địa điểm được sắp xếp trong danh mục Điểm Ưa Thích và Temple Yulin toạ lạc ở Thôn Đông Đoài, Yên Lâm, Yên Mô, Ninh Bình. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm kiếm thông tin của doanh nghiệp trong khu vực từ các liên kết. Đây là một trang web rất hữu ích giúp bạn tìm kiếm thông tin chi tiết của một địa điểm và chỉ dẫn đường đi đến Temple Yulin[5]
Đền Ngọc Lâm[sửa]
Người con gái Bến Ngọc là tên gọi một nữ tướng của Hai Bà Trưng, người có công lao to lớn giúp Hai Bà Trưng đánh đuổi giặc nhà Hán xâm lược, ngày nay lại được tôn vinh là danh nhân lịch sử dân tộc. Ở thành phố Bắc Giang có một tên đường phố mang danh Bà, Bà chính là Thánh Thiên công chúa. Đền Ngọc Lâm là di tích nằm cạnh Bến Ngọc (tên chữ là Ngọc Chử) - nơi tôn thờ tưởng niệm Thánh Thiên công chúa. Bến Ngọc còn được gọi là Ngọc Lâm, thuộc thôn Ngọc Lâm, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng[6]
Đền Ngọc Lâm đã được Bộ Văn hoá Thông tin ra Quyết định số 138/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1992 công nhận là Di tích Lịch sử và cấp bằng xếp hạng di tích cùng thời gian này. Từ khi được xếp hạng, di tích đền Ngọc Lâm càng được nhân dân địa phương quan tâm bảo vệ và tu tạo[7]
Di Vật[sửa]
Hiện nay, chùa Ngọc Lâm còn bảo lưu được một số hiện vật như: 1 quả chuông đồng niên hiệu Duy Tân có dáng đẹp, trên thân ghi tên chuông và họ tên những người công đức; 1 tấm bia hậu bằng đá có niên hiệu Bảo Đại; hơn 20 pho tượng lớn nhỏ mang nghệ thuật thế kỷ XIX – XX; hoành phi, câu đối, hương án gỗ, tam sự bằng đồng, bát hương,... Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Unsubst”.
Vị Trí[sửa]
Chùa Ngọc Lâm là một địa điểm được sắp xếp trong danh mục Chùa Phật và Chùa Ngọc Lâm nằm ở 201 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm kiếm thông tin của doanh nghiệp trong khu vực từ các liên kết. Đây là một trang web rất hữu ích giúp bạn tìm kiếm thông tin chi tiết của một địa điểm và chỉ dẫn đường đi đến Chùa Ngọc Lâm[8]
Sự kiện – Hoạt động[sửa]
Trong quá trình tồn tại, ngôi chùa đã trở thành một trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân làng xã, nơi diễn ra các nghi lễ tín ngưỡng và các hoạt động văn hóa dân gian truyền thống của nhân dân địa phương. Giữa tốc độ đô thị hóa hiện nay chùa Ngọc Lâm vẫn không bị mất đi dáng dấp của một ngôi chùa truyền thống với mái ngói cổ kính, cây cổ thụ xanh tốt bao trùm. Với lợi thế có đường giao thông thuận tiện, nếu được quan tâm đầu tư thích đáng chắc chắn chùa Ngọc Lâm sẽ là một điểm đến hấp dẫn trong tuyến tham quan du lịch văn hóa của mọi du khách khi đến với quận Long Biên[9]
Tham khảo[sửa]
Chùa Ngọc Lâm http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2017/11/10/chua-ngoc-lam/
https://chonthieng.com/dia-diem/chua-ngoc-lam-linh-quang-tu/
https://thuvienhoasen.org/a7963/chua-ngoc-lam-khanh-hoa
https://www.trangvang.biz/chua-phat/chua-ngoc-lam-201-nguyen-van-cu-hanoi.html
http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?pid=N0JDRTA5MEYwNg&key=Ch%C3%B9a+Ng%E1%BB%8Dc+L%C3%A2m
Liên kết ngoài[sửa]
Lỗi kịch bản: Không tìm thấy mô đun “Infobox”.
This article "Chùa Ngọc Lâm" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Chùa Ngọc Lâm. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.